Báo cáo tài nguyên Internet năm 2017 - ấn phẩm cung cấp bức tranh tổng thể về kết quả tăng trưởng, phát triển tài nguyên Internet của Việt Nam trong năm được VNNIC công bố phát hành tại sự kiện Internet Day và lễ kỷ niệm 20 Việt Nam hòa mạng Internet toàn cầu diễn ra trung tuần tháng 11 vừa qua.
Báo cáo tài nguyên Internet năm nay cũng cho thấy, cùng với việc thay đổi biểu phí tên miền tiếng Việt, năm 2017 mô hình quản lý tên miền tiếng Việt đã được điều chỉnh. Cụ thể, kể từ ngày 1/1/2017, theo quy định tại Thông tư 208 ngày 10/11/2016 của Bộ Tài chính, tên miền tiếng Việt chính thức được thu phí sử dụng với lệ phí đăng ký là 0 đồng, phí duy trì được quy định ở mức tối thiểu (20.000 đồng/năm) nhằm đảm bảo bù đắp chi phí quản lý, không nhằm mục đích thương mại. Mức phí các dịch vụ giá trị gia tăng khác liên quan đến tên miền tiếng Việt sẽ do Nhà đăng ký và khách hàng thoả thuận theo cơ chế thị trường cạnh tranh.
Cũng trong năm nay, VNNIC đã hoàn thiện và vận hành hệ thống tiếp nhận đăng ký sử dụng tên miền tiếng Việt áp dụng chuẩn giao thức EPP theo mô hình Cơ quan quản lý - Nhà đăng ký. Theo đó, thay vì đăng ký và duy trì trực tiếp với VNNIC như trước đây, chủ thể đăng ký tên miền tiếng Việt sẽ được đăng ký và duy trì tại hệ thống các Nhà đăng ký tương tự tên miền không dấu “.VN”. Hiện tại, có 6 Nhà đăng ký đã triển khai cung cấp dịch vụ tên miền tiếng Việt gồm: iNET, GMO-Z.com Runsystem, P.A Việt Nam, DOT VN, Nhân Hoà và ESC.
Theo nhận định của VNNIC, việc vận hành hệ thống tiếp nhận đăng ký sử dụng tên miền tiếng Việt áp dụng theo mô hình cơ quan quản lý - Nhà đăng ký tạo môi trường cạnh tranh trong quá trình cung cấp dịch vụ tên miền tiếng Việt giữa các Nhà đăng ký, đòi hỏi các Nhà đăng ký phải hoàn thiện hệ thống kỹ thuật, nâng cao chất lượng dịch vụ của mình để có thể thực hiện các tác nghiệp về tên miền tiếng Việt.
Về tình hình phát triển tên miền tiếng Việt, VNNIC cho biết, năm 2017 đã chứng kiến bước chuyển dịch lớn của tên miền tiếng Việt trong việc thay đổi biểu phí, áp dụng các chính sách, mô hình quản lý tương tự như mô hình của tên miền “.vn” không dấu. Bên cạnh đó, tên miền tiếng Việt cũng được cung cấp các giá trị gia tăng (dịch vụ khoá tên miền, chuyển nhượng quyền sử dụng tên miền không thông qua đấu giá, tiêu chuẩn an toàn mở rộng DNSSEC), nâng giá trị lên tương đương với tên miền không dấu “.VN”. “Việc này đã tác động không nhỏ đến tình hình sử dụng tên miền Tiếng Việt tại Việt Nam trong năm nay”, VNNIC đánh giá.
Tính đến cuối tháng 10/2017, số lượng đăng ký mới tên miền tiếng Việt đạt 6.770 tên miền, cho thấy việc đăng ký sử dụng tên miền tiếng Việt đã đi vào thực chất; đồng thời thể hiện được hiệu quả của thông tin thuần Việt trên môi trường Internet trong nước. Số lượng tên miền tiếng Việt đã đăng ký mà không đưa vào sử dụng trước đây đã dần được thanh lọc, đưa về trạng thái tự do để tránh lãng phí tài nguyên Internet quốc gia.
" alt=""/>Có tới hơn 94% tên miền tiếng Việt không có websiteTrong dự đoán của đội nghiên cứu toàn cầu Fortinet FortiGuard Labs về những nguy cơ mất an toàn thông tin mạng trong năm 2018 mới được thông tin, hãng cung cấp giải pháp an ninh mạng Fortinet dự báo hạ tầng trọng yếu sẽ trở thành tiền tuyến, đối mặt với nguy cơ tấn công mạng cao.
Các chuyên gia của Fortinet cho biết, thời gian gần đây, các nhà cung cấp hạ tầng trọng yếu tiếp tục đứng đầu danh sách quan ngại do cả các mối đe dọa về chiến lược và kinh tế. Những tổ chức này quản lý các mạng lưới giá trị cao, bảo vệ các dịch vụ và thông tin quan trọng. “Tuy nhiên, hầu hết hạ tầng trọng yếu và mạng công nghệ vận hành đều được biết đến với khả năng bảo vệ kém do được thiết kế để hoạt động cô lập ngay từ đầu”, Fortinet đánh giá.
Với kỳ vọng bắt kịp tốc độ phát triển của công nghệ số, đáp ứng nhu cầu của nhân viên và người tiêu dùng, yêu cầu đối với những mạng lưới này đã bắt đầu có bước chuyển biến, thúc đẩy nhu cầu nâng cao an ninh cho những mạng lưới vốn được thiết kế cô lập.
“Với tầm quan trọng của những mạng lưới này và hậu quả nghiêm trọng có thể xảy ra nếu chúng bị xâm nhập hay ngừng hoạt động, các nhà cung cấp hạ tầng trọng yếu đang phải chạy đua vũ trang với các tổ chức quốc gia dân tộc, tội phạm và khủng bố. Sự táo tợn của tội phạm mạng và các thế lực thù địch, cộng với sự giao thoa giữa CNTT và vận hành khiến an ninh của hạ tầng trọng yếu trở thành ưu tiên của năm 2018 và về sau nữa”, Fortinet dự đoán.
Cũng theo dự đoán của các chuyên gia Fortinet, rất có thể trong năm tới hoặc tương lai không xa, chúng ta cũng sẽ chứng kiến những loại malware biến hình thế hệ mới - những malware hoàn toàn được máy tạo ra nhờ khả năng tự động phát hiện điểm yếu và phân tích dữ liệu phức tạp.
" alt=""/>An ninh của hạ tầng trọng yếu trở thành ưu tiên hàng đầu trong năm 2018Khởi động Ngày 2 – Tuần 3 của vòng bảng LCS Bắc Mỹ Mùa Xuân 2017là một trận đấu “siêu kinh điển” của làng LMHTgiữa Team SoloMidvs Counter Logic Gaming. Hai “kỳ phùng địch thủ” lâu đời bậc nhất của nền LMHTchuyên nghiệp, không quan trọng thực lực của hai đội ra sao, cuộc chạm trán giữa TSM vs CLG vẫn tạo ra một sức hút đặc biệt. Và lần này, đội giành được chiến thắng là ĐKVĐ TSM sau màn “lội ngược dòng” thành công.
CLG có sự khởi đầu tuyệt vời ở Ván 1. Tìm kiếm được hai điểm hạ gục ở đường trên trong năm phút đầu tiên, CLG lăn cầu tuyết hiệu quả trong suốt quãng thời gian sau đó. Nhưng TSM chống trả quyết liệt, gỡ gạc lại những điểm hạ gục trên khắp bản đồ, bao gồm cả điểm solo-kill mà Søren "Bjergsen" Bjerg có được từ Choi "Huhi" Jae-hyun.
CLG lấy lại thế trận ở phút 24 sau khi Quét Sạch TSM ở pha giao tranh đường giữa. Có được bùa lợi Baron, CLG tiến thẳng vào đường dưới và phá sập nhà lính của TSM. TSM không thể ngăn cản bước tiến mạnh mẽ của CLG, và đành chịu thua Ván 1 ở phút 27.
TSM đã có sự quay trở lại mạnh mẽ ngay từ đầu Ván 2 khi giành thắng lợi ở cả ba đường, có được lợi thế khổng lồ khi thời gian trôi đi. Kevin "Hauntzer" Yarnell thống trị các pha giao tranh, một mình hủy diệt dàn tuyến sau của CLG với vị tướng Camille bằng hai kỹ năng E và R.
Giống với cái cách mà CLG đã làm ở Ván 1, TSM ăn được Baron, rồi tiến thẳng vào đường giữa, phá sập nhà chính của đối thủ với thời gian ngắn hơn là 25 phút.
Ván 3 là nơi mà những pha giao tranh dữ dội liên tiếp nổ ra ở gần như mọi thời điểm. Khi mà cả CLG lẫn TSM đều kết thúc giai đoạn đi đường với khả năng trì trạc tốt, cả hai đội đã chủ động lao vào giao tranh ở quãng thời gian giữa ván đấu. Mặc dù dồn rất nhiều nguồn lực vào các pha giao tranh, nhưng kết quả thu được chỉ là từ một cho tới hai điểm hạ gục.
TSM cuối cùng cũng phá vỡ thế bế tắc ở phút 28, và Quét Dơ CLG ở khu vực gần hang Baron. Ngay sau đó, TSM có được bùa lợi mạnh nhất Summoner’s Rift, họ tận dụng lợi thế này để đẩy thẳng vào nhà chính của CLG. CLG cố gắng tìm cách thâm nhập vào khu vực căn cứ của TSM, nhưng mọi nỗ lực đều bất thành. TSM Quét Sạch CLG và có được chiến thắng chung cuộc sau 32 phút.
Điểm nhanh kết quả của ba cặp đấu diễn ra cùng thời điểm: Team Liquidđã có được điểm số đầu tiên sau khi thắng ngược Echo Foxvới tỉ số 2-1, Cloud9nhẹ nhàng vượt qua đội bét bảng Team EnVyUsđể tiếp tục duy trì phong độ khủng khiếp với chuỗi năm thắng lợi liên tiếp, FlyQuestcũng có được điểm số khi đánh bại Team Dignitas2-0 để tiếp tục bám sát ngôi đầu…
Với những kết quả trên đây, C9 vẫn đang độc chiếm ngôi đầu bảng với năm trận toàn thắng, theo sát là ba đội tuyển đang có hệ số 4-1 gồm TSM, FLY và Phoenix1. Trong khi đó ở dưới đáy BXH, lần lượt nV, Dignitas, CLG và Liquid đang nằm ở nhóm “cầm đèn đỏ” có nguy cơ xuống hạng và không được tham dự vòng play-off.
LCS Châu Âu Mùa Xuân 2017: Fnatickhời sắc, Origenvẫn thua
Ngày thi đấu cuối cùng của Tuần 3 vòng bảng LCS Châu Âu Mùa Xuân 2017là nơi góp mặt của hai đội tuyển đã từng vào đến vòng Bán kết của CKTG 2015, Origen cùng Fnatic. Cả hai đội tuyển này đang gây ra sự thất vọng tràn trề cho người hâm mộ tính đến thời điểm hiện tại, sẽ chạm trán với Splycevà Team ROCCAT – hai đối thủ cũng đang trong tinh trạng tương tự.
Cả bốn đội đều rất “khát” điểm số, nhưng chỉ hai trong số đó có được thứ họ cần, đó là Fnatic và Splyce giúp họ vươn lên vị trí giữa BXH và trực tiếp đẩy ROCCAT cùng Origen chìm sau dưới đáy khi chưa có bất cứ điểm số nào.
Splyce đã có được trụ đầu tiên ở Ván 1 trong trận đấu gặp Origen, khi đối thủ của họ thất bại trong pha băng trụ ở đường trên và nhường luôn điểm Chiến Công Đầu cho Martin "Wunder" Hansen. Origen tiếp tục tập trung vào Shen, trong khi Splyce lấy lợi thế từ việc kiểm soát hoàn toàn bản đồ và chênh lệch Vàng.
Origen cố gắng chủ động tiếp cận giao tranh trên sông, nhưng Splyce đã nhanh chóng lật ngược thế cờ theo cách của họ. Origen tìm mọi cách để phát huy sức tấn công của Camille, nhưng đội hình thiên về khả năng đánh lùi và bảo vệ chủ lực của Splyce đà hoàn toàn khắc chế lại ý định đó. Splyce có được chiến thắng dễ dàng ở Ván 1.
Ván 2 khởi đầu với nhiều nét hấp dẫn hơn từ phía cả hai đội khi mà Origen cố gắng đẩy nhanh nhịp độ. Chậm mà chắc, Splyce vẫn vươn lên dẫn trước về Vàng ở thời điểm giữa ván đấu. Splyce lại một lần nữa thể hiện được khả năng kiểm soát bản đồ cực tốt giúp cho họ có được chiến thắng toàn diện và không phải phiêu lưu trong những pha giao tranh 50/50.
Tuyển thủ sáng chói nhất trong trận đấu này là đường trên Wunder bên phía Splyce. Shen của anh đã có mặt đúng lúc, đúng chỗ ở cả hai ván đấu, khi là một dàn tiền tuyến vững chắc bảo đảm cho sự an toàn của cả đội. Wunder đã sử dụng Nhất Thống (R) hợp lý để cứu sống đồng đội và xoay chuyển cục diện giao tranh…
Ngay sau đó ít phút, Fnatic cũng có được chiến thắng thứ hai sau bốn trận đã đấu tại vòng bảng LCS Châu Âu Mùa Xuân 2017 khi vượt qua ROCCAT với tỉ số 2-1. Nhanh chóng vượt lên ở Ván 1, ROCCAT lại dễ dàng để thua chóng vánh cả hai ván đấu sau đó và để cho Fnatic có được thắng lợi chung cuộc.
Lại một lần nữa, tân binh đường giữa Rasmus "Caps" Winther mà Fnatic đem về ở giai đoạn nghỉ hết mùa giải 2016 gây dấu ấn. Caps hoàn toàn thống trị ở Ván 1 với vị tướng Camille và có hàng loạt điểm hạ gục ở hai ván đấu sau. Mặc dù vẫn còn tương đối nhiều những sai lầm không đáng có và chưa thể hoàn thiện về mọi mặt, Caps vẫn đang làm đầu tàu trong lối chơi của Fnatic.
2016
" alt=""/>[LMHT] LCS Mùa Xuân 2017: C9 băng băng về đích, Origen dậm chân ở đáy BXH